Thứ Năm, 7 tháng 5, 2009

In tem bảo hành tem bể - tem bảo hành giá rẻ

0 nhận xét
- Chuyên in tem bảo hành dán trên các linh kiện máy vi tính, điện thoại di động,….

- Tem bảo hành in trên giấy decal bể, màu sắc đẹp, sắc nét như in offset

- Tem bảo hành có thể bế hình dạng phức tạp số lượng ít.
Liên Hệ: 04.3901.3678

In tem bảo hành tem bể - tem bảo hành giá rẻ

0 nhận xét
- Chuyên in tem bảo hành dán trên các linh kiện máy vi tính, điện thoại di động,….

- Tem bảo hành in trên giấy decal bể, màu sắc đẹp, sắc nét như in offset

- Tem bảo hành có thể bế hình dạng phức tạp số lượng ít.
Liên Hệ: 04.3901.3678

In tem bảo hành tem bể - tem bảo hành giá rẻ

0 nhận xét
- Chuyên in tem bảo hành dán trên các linh kiện máy vi tính, điện thoại di động,….

- Tem bảo hành in trên giấy decal bể, màu sắc đẹp, sắc nét như in offset

- Tem bảo hành có thể bế hình dạng phức tạp số lượng ít.
Liên Hệ: 04.3901.3678

Thứ Tư, 6 tháng 5, 2009

Bảng báo giá in tem bảo hành

0 nhận xét

+ Giá tem bảo hành: Số lượng in chuẩn là 5,000 tem/mẫu in.
Nếu in hơn 5,000 tem/lần in, vui lòng liên hệ để có giá tốt hơn

- Tem chử nhật: 0.7 cm x 1.6 cm ( 120 đ/tem)
- Tem chử nhật: 1.0 cm x 2.2 cm ( 145 đ/tem)
- Tem chử nhật: 1.0 cm x 3.0 cm ( 150 đ/tem)

- Tem các kích thước khác: vui lòng liên hệ để biết giá cụ thể.

Giá tem decal nhựa (trắng & trong): cách tính kích thước (cm): dài x rộng = kích thước tem (cm2)
- Kích thước: lớn hơn 20 cm2, giá 18 đồng/cm2
- Kích thước: từ 10 cm2 đến 20 cm2, giá 20 đồng/cm2
- Kích thước: nhỏ hơn 10 cm2: vui lòng liên hệ để biết giá cụ thể.- Kích thước: nhỏ hơn 10 cm2,

Vui lòng gọi điện thoại trực tiếp để biết giá cụ thể:

Bảng báo giá in tem bảo hành

0 nhận xét

+ Giá tem bảo hành: Số lượng in chuẩn là 5,000 tem/mẫu in.
Nếu in hơn 5,000 tem/lần in, vui lòng liên hệ để có giá tốt hơn

- Tem chử nhật: 0.7 cm x 1.6 cm ( 120 đ/tem)
- Tem chử nhật: 1.0 cm x 2.2 cm ( 145 đ/tem)
- Tem chử nhật: 1.0 cm x 3.0 cm ( 150 đ/tem)

- Tem các kích thước khác: vui lòng liên hệ để biết giá cụ thể.

Giá tem decal nhựa (trắng & trong): cách tính kích thước (cm): dài x rộng = kích thước tem (cm2)
- Kích thước: lớn hơn 20 cm2, giá 18 đồng/cm2
- Kích thước: từ 10 cm2 đến 20 cm2, giá 20 đồng/cm2
- Kích thước: nhỏ hơn 10 cm2: vui lòng liên hệ để biết giá cụ thể.- Kích thước: nhỏ hơn 10 cm2,

Vui lòng gọi điện thoại trực tiếp để biết giá cụ thể:

Bảng báo giá in tem bảo hành

0 nhận xét

+ Giá tem bảo hành: Số lượng in chuẩn là 5,000 tem/mẫu in.
Nếu in hơn 5,000 tem/lần in, vui lòng liên hệ để có giá tốt hơn

- Tem chử nhật: 0.7 cm x 1.6 cm ( 120 đ/tem)
- Tem chử nhật: 1.0 cm x 2.2 cm ( 145 đ/tem)
- Tem chử nhật: 1.0 cm x 3.0 cm ( 150 đ/tem)

- Tem các kích thước khác: vui lòng liên hệ để biết giá cụ thể.

Giá tem decal nhựa (trắng & trong): cách tính kích thước (cm): dài x rộng = kích thước tem (cm2)
- Kích thước: lớn hơn 20 cm2, giá 18 đồng/cm2
- Kích thước: từ 10 cm2 đến 20 cm2, giá 20 đồng/cm2
- Kích thước: nhỏ hơn 10 cm2: vui lòng liên hệ để biết giá cụ thể.- Kích thước: nhỏ hơn 10 cm2,

Vui lòng gọi điện thoại trực tiếp để biết giá cụ thể:

PHẦN MỀM IMAGE INTELLIGENCE

0 nhận xét
PHẦN MỀM IMAGE INTELLIGENCE

Nhận diện gương mặt qua phần mềm Image IntelligenceTM

Ngành sinh trắc học đang thu hút sự chú ý của thế giới. Fujifilm vừa triển khai hệ thống nhận diện gương mặt dựa trên ứng dụng của phần mềm Image Intelligence, với công nghệ xử lý hình ảnh tiên tiến và duy nhất, có khả năng hợp nhất ảnh chụp và nhận diện vùng chỉnh sửa.

Image Intelligence nguyên bản được dùng in ảnh chất lượng cao. Khảo sát cho thấy gần 60% đến 70% ảnh được chụp một cách nghiệp dư và cần đến sự hỗ trợ của kỹ thuật. Vì vậy, Fujifilm đã sớm hoàn thiện công nghệ xử lý hình ảnh nhằm nhận diện nhanh chóng và chính xác khuôn mặt trong ảnh và điều chỉnh làn da cho phù hợp. Hiện nay, Fujifilm đang nghiên cứu ứng dụng những kỹ thuật này vào ngành sinh trắc học.

Sử dụng kỹ thuật nhận diện nhằm đánh dấu khuôn mặt trong ảnh

Chúng ta thường gặp phải khó khăn khi nhận diện một người trong ảnh bằng thao tác tự nhiên để phân biệt yếu tố vốn có của gương mặt từ tất cả yếu tố hình ảnh. Image Intelligence có hệ thống nhận diện gương mặt từ dữ liệu hình ảnh lớn, tự động nhận ra gương mặt với độ chính xác cao.

So sánh với nhận diện bằng dấu vân tay và võng mạc, phương pháp nhận diện này được đánh giá là thuận tiện hơn. Phương pháp này hy vọng sẽ được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác, bao gồm hệ thống quản lý nhân viên kết hợp với thẻ IC, hệ thống quản lý an ninh ở sân bay và hệ thống bảo vệ an toàn ở nhà. Hơn nữa, kỹ thuật nhận diện gương mặt có thể phân biệt được đặc điểm riêng biệt của một người từ một nhóm người trong hình dựa trên nét đặc trưng của gương mặt. Kỹ thuật tự động đánh dấu cũng có thể được dùng để lựa chọn hình ảnh của một người cụ thể từ dữ liệu hình ảnh rộng khắp. Phương pháp này cũng hy vọng sẽ trở nên khả thi về phương diện thương mại trong tương lai.

Tái tạo chính xác theo ý định của các nhiếp ảnh gia và sự nhận thức của thị giác

Khả năng nhận thức thị giác của con người thường không tự điều chỉnh được ánh sáng và màu sắc, ví dụ làm sáng những ảnh màu bị tối và làm nổi bật hình ảnh bằng ánh sáng thích hợp khiến hình ảnh sống động hơn.

Mục tiêu cơ bản của Image Intelligence là tái tạo qui trình bù đắp tự nhiên này, vì thế hình ảnh chụp được càng giống với sự nhận thức của thị giác của một người khi nhìn sự vật. Về mặt thị giác, Image Intelligence miêu tả chính xác hình ảnh.

Hệ thống máy rọi ảnh kỹ thuật số Frontier sử dụng phần mềm Image Intelligence để nhận biết tình trạng ảnh chụp và tự động chỉnh sửa những khuyết điểm của bức ảnh, bao gồm ảnh thiếu sáng hoặc bị mắt đỏ. Máy ảnh kỹ thuật số FinePix cũng kết hợp với phần mềm này và đã được biết đến như sản phẩm chất lượng cao.

Ứng dụng phần mềm Image Intelligence trong hình ảnh y khoa và ngành in ấn chế bản

Cùng với những ứng dụng trong ngành ảnh, phần mềm này đã sớm được ứng dụng trong hình ảnh y khoa và ngành in ấn chế bản. Ngày nay, hệ thống hình ảnh chuẩn đoán y khoa của Fujifilm đều dùng Image Intelligence. Xa hơn nữa, Image Intelligence còn có thể hiểu và xử lý hình ảnh theo ý đồ của các nhiếp ảnh gia nhưng vẫn giữ được những đặc điểm như mắt thường nhìn thấy và chức năng thiết yếu của quy trình xử lý hình ảnh.

Trong y khoa, kỹ thuật loại bỏ những sai sót (time-lapse subtraction) được dùng làm rõ những mảng sáng nhất của hình ảnh trong chuẩn đoán, dựa trên việc làm sáng tỏ những gì mà bác sĩ cần thấy, đánh dấu những thay đổi trên phim chụp bằng tia X thông thường.

Trong ngành in ấn chế bản, Image Intelligence được dùng phân tích hình ảnh RGB của máy ảnh kỹ thuật số và máy scan, giúp tái sản xuất màu sắc tối ưu trong vật liệu in ấn. Công nghệ điều chỉnh màu phù hợp cũng hỗ trợ dữ liệu hình ảnh trên các loại giấy đặc biệt và tăng hiệu quả quy trình in ấn.

Xác lập "Tiêu chuẩn toàn cầu" trong xử lý hình ảnh

Chúng ta tin rằng sự ứng dụng của Image Intelligence sẽ tiếp tục mở rộng và hiệu quả hơn trong hầu như mọi lĩnh vực liên quan đến hình ảnh. Những công ty khác đã kết hợp kỹ thuật này vào sản phẩm của họ.

Image Intelligence có thể cung cấp những giải pháp về nhu cầu nhận diện, như sự nhận diện gương mặt. Kỹ thuật này sẽ mở ra tiêu chuẩn toàn cầu cho quy trình xử lý hình ảnh bởi đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, phát minh ứng dụng trong video hình ảnh động cũng chất lượng như ảnh chụp và sao chép hình ảnh gốc ở phạm vi rộng hơn trước đây rất nhiều.

PHẦN MỀM IMAGE INTELLIGENCE

0 nhận xét
PHẦN MỀM IMAGE INTELLIGENCE

Nhận diện gương mặt qua phần mềm Image IntelligenceTM

Ngành sinh trắc học đang thu hút sự chú ý của thế giới. Fujifilm vừa triển khai hệ thống nhận diện gương mặt dựa trên ứng dụng của phần mềm Image Intelligence, với công nghệ xử lý hình ảnh tiên tiến và duy nhất, có khả năng hợp nhất ảnh chụp và nhận diện vùng chỉnh sửa.

Image Intelligence nguyên bản được dùng in ảnh chất lượng cao. Khảo sát cho thấy gần 60% đến 70% ảnh được chụp một cách nghiệp dư và cần đến sự hỗ trợ của kỹ thuật. Vì vậy, Fujifilm đã sớm hoàn thiện công nghệ xử lý hình ảnh nhằm nhận diện nhanh chóng và chính xác khuôn mặt trong ảnh và điều chỉnh làn da cho phù hợp. Hiện nay, Fujifilm đang nghiên cứu ứng dụng những kỹ thuật này vào ngành sinh trắc học.

Sử dụng kỹ thuật nhận diện nhằm đánh dấu khuôn mặt trong ảnh

Chúng ta thường gặp phải khó khăn khi nhận diện một người trong ảnh bằng thao tác tự nhiên để phân biệt yếu tố vốn có của gương mặt từ tất cả yếu tố hình ảnh. Image Intelligence có hệ thống nhận diện gương mặt từ dữ liệu hình ảnh lớn, tự động nhận ra gương mặt với độ chính xác cao.

So sánh với nhận diện bằng dấu vân tay và võng mạc, phương pháp nhận diện này được đánh giá là thuận tiện hơn. Phương pháp này hy vọng sẽ được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác, bao gồm hệ thống quản lý nhân viên kết hợp với thẻ IC, hệ thống quản lý an ninh ở sân bay và hệ thống bảo vệ an toàn ở nhà. Hơn nữa, kỹ thuật nhận diện gương mặt có thể phân biệt được đặc điểm riêng biệt của một người từ một nhóm người trong hình dựa trên nét đặc trưng của gương mặt. Kỹ thuật tự động đánh dấu cũng có thể được dùng để lựa chọn hình ảnh của một người cụ thể từ dữ liệu hình ảnh rộng khắp. Phương pháp này cũng hy vọng sẽ trở nên khả thi về phương diện thương mại trong tương lai.

Tái tạo chính xác theo ý định của các nhiếp ảnh gia và sự nhận thức của thị giác

Khả năng nhận thức thị giác của con người thường không tự điều chỉnh được ánh sáng và màu sắc, ví dụ làm sáng những ảnh màu bị tối và làm nổi bật hình ảnh bằng ánh sáng thích hợp khiến hình ảnh sống động hơn.

Mục tiêu cơ bản của Image Intelligence là tái tạo qui trình bù đắp tự nhiên này, vì thế hình ảnh chụp được càng giống với sự nhận thức của thị giác của một người khi nhìn sự vật. Về mặt thị giác, Image Intelligence miêu tả chính xác hình ảnh.

Hệ thống máy rọi ảnh kỹ thuật số Frontier sử dụng phần mềm Image Intelligence để nhận biết tình trạng ảnh chụp và tự động chỉnh sửa những khuyết điểm của bức ảnh, bao gồm ảnh thiếu sáng hoặc bị mắt đỏ. Máy ảnh kỹ thuật số FinePix cũng kết hợp với phần mềm này và đã được biết đến như sản phẩm chất lượng cao.

Ứng dụng phần mềm Image Intelligence trong hình ảnh y khoa và ngành in ấn chế bản

Cùng với những ứng dụng trong ngành ảnh, phần mềm này đã sớm được ứng dụng trong hình ảnh y khoa và ngành in ấn chế bản. Ngày nay, hệ thống hình ảnh chuẩn đoán y khoa của Fujifilm đều dùng Image Intelligence. Xa hơn nữa, Image Intelligence còn có thể hiểu và xử lý hình ảnh theo ý đồ của các nhiếp ảnh gia nhưng vẫn giữ được những đặc điểm như mắt thường nhìn thấy và chức năng thiết yếu của quy trình xử lý hình ảnh.

Trong y khoa, kỹ thuật loại bỏ những sai sót (time-lapse subtraction) được dùng làm rõ những mảng sáng nhất của hình ảnh trong chuẩn đoán, dựa trên việc làm sáng tỏ những gì mà bác sĩ cần thấy, đánh dấu những thay đổi trên phim chụp bằng tia X thông thường.

Trong ngành in ấn chế bản, Image Intelligence được dùng phân tích hình ảnh RGB của máy ảnh kỹ thuật số và máy scan, giúp tái sản xuất màu sắc tối ưu trong vật liệu in ấn. Công nghệ điều chỉnh màu phù hợp cũng hỗ trợ dữ liệu hình ảnh trên các loại giấy đặc biệt và tăng hiệu quả quy trình in ấn.

Xác lập "Tiêu chuẩn toàn cầu" trong xử lý hình ảnh

Chúng ta tin rằng sự ứng dụng của Image Intelligence sẽ tiếp tục mở rộng và hiệu quả hơn trong hầu như mọi lĩnh vực liên quan đến hình ảnh. Những công ty khác đã kết hợp kỹ thuật này vào sản phẩm của họ.

Image Intelligence có thể cung cấp những giải pháp về nhu cầu nhận diện, như sự nhận diện gương mặt. Kỹ thuật này sẽ mở ra tiêu chuẩn toàn cầu cho quy trình xử lý hình ảnh bởi đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, phát minh ứng dụng trong video hình ảnh động cũng chất lượng như ảnh chụp và sao chép hình ảnh gốc ở phạm vi rộng hơn trước đây rất nhiều.

PHẦN MỀM IMAGE INTELLIGENCE

0 nhận xét
PHẦN MỀM IMAGE INTELLIGENCE

Nhận diện gương mặt qua phần mềm Image IntelligenceTM

Ngành sinh trắc học đang thu hút sự chú ý của thế giới. Fujifilm vừa triển khai hệ thống nhận diện gương mặt dựa trên ứng dụng của phần mềm Image Intelligence, với công nghệ xử lý hình ảnh tiên tiến và duy nhất, có khả năng hợp nhất ảnh chụp và nhận diện vùng chỉnh sửa.

Image Intelligence nguyên bản được dùng in ảnh chất lượng cao. Khảo sát cho thấy gần 60% đến 70% ảnh được chụp một cách nghiệp dư và cần đến sự hỗ trợ của kỹ thuật. Vì vậy, Fujifilm đã sớm hoàn thiện công nghệ xử lý hình ảnh nhằm nhận diện nhanh chóng và chính xác khuôn mặt trong ảnh và điều chỉnh làn da cho phù hợp. Hiện nay, Fujifilm đang nghiên cứu ứng dụng những kỹ thuật này vào ngành sinh trắc học.

Sử dụng kỹ thuật nhận diện nhằm đánh dấu khuôn mặt trong ảnh

Chúng ta thường gặp phải khó khăn khi nhận diện một người trong ảnh bằng thao tác tự nhiên để phân biệt yếu tố vốn có của gương mặt từ tất cả yếu tố hình ảnh. Image Intelligence có hệ thống nhận diện gương mặt từ dữ liệu hình ảnh lớn, tự động nhận ra gương mặt với độ chính xác cao.

So sánh với nhận diện bằng dấu vân tay và võng mạc, phương pháp nhận diện này được đánh giá là thuận tiện hơn. Phương pháp này hy vọng sẽ được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác, bao gồm hệ thống quản lý nhân viên kết hợp với thẻ IC, hệ thống quản lý an ninh ở sân bay và hệ thống bảo vệ an toàn ở nhà. Hơn nữa, kỹ thuật nhận diện gương mặt có thể phân biệt được đặc điểm riêng biệt của một người từ một nhóm người trong hình dựa trên nét đặc trưng của gương mặt. Kỹ thuật tự động đánh dấu cũng có thể được dùng để lựa chọn hình ảnh của một người cụ thể từ dữ liệu hình ảnh rộng khắp. Phương pháp này cũng hy vọng sẽ trở nên khả thi về phương diện thương mại trong tương lai.

Tái tạo chính xác theo ý định của các nhiếp ảnh gia và sự nhận thức của thị giác

Khả năng nhận thức thị giác của con người thường không tự điều chỉnh được ánh sáng và màu sắc, ví dụ làm sáng những ảnh màu bị tối và làm nổi bật hình ảnh bằng ánh sáng thích hợp khiến hình ảnh sống động hơn.

Mục tiêu cơ bản của Image Intelligence là tái tạo qui trình bù đắp tự nhiên này, vì thế hình ảnh chụp được càng giống với sự nhận thức của thị giác của một người khi nhìn sự vật. Về mặt thị giác, Image Intelligence miêu tả chính xác hình ảnh.

Hệ thống máy rọi ảnh kỹ thuật số Frontier sử dụng phần mềm Image Intelligence để nhận biết tình trạng ảnh chụp và tự động chỉnh sửa những khuyết điểm của bức ảnh, bao gồm ảnh thiếu sáng hoặc bị mắt đỏ. Máy ảnh kỹ thuật số FinePix cũng kết hợp với phần mềm này và đã được biết đến như sản phẩm chất lượng cao.

Ứng dụng phần mềm Image Intelligence trong hình ảnh y khoa và ngành in ấn chế bản

Cùng với những ứng dụng trong ngành ảnh, phần mềm này đã sớm được ứng dụng trong hình ảnh y khoa và ngành in ấn chế bản. Ngày nay, hệ thống hình ảnh chuẩn đoán y khoa của Fujifilm đều dùng Image Intelligence. Xa hơn nữa, Image Intelligence còn có thể hiểu và xử lý hình ảnh theo ý đồ của các nhiếp ảnh gia nhưng vẫn giữ được những đặc điểm như mắt thường nhìn thấy và chức năng thiết yếu của quy trình xử lý hình ảnh.

Trong y khoa, kỹ thuật loại bỏ những sai sót (time-lapse subtraction) được dùng làm rõ những mảng sáng nhất của hình ảnh trong chuẩn đoán, dựa trên việc làm sáng tỏ những gì mà bác sĩ cần thấy, đánh dấu những thay đổi trên phim chụp bằng tia X thông thường.

Trong ngành in ấn chế bản, Image Intelligence được dùng phân tích hình ảnh RGB của máy ảnh kỹ thuật số và máy scan, giúp tái sản xuất màu sắc tối ưu trong vật liệu in ấn. Công nghệ điều chỉnh màu phù hợp cũng hỗ trợ dữ liệu hình ảnh trên các loại giấy đặc biệt và tăng hiệu quả quy trình in ấn.

Xác lập "Tiêu chuẩn toàn cầu" trong xử lý hình ảnh

Chúng ta tin rằng sự ứng dụng của Image Intelligence sẽ tiếp tục mở rộng và hiệu quả hơn trong hầu như mọi lĩnh vực liên quan đến hình ảnh. Những công ty khác đã kết hợp kỹ thuật này vào sản phẩm của họ.

Image Intelligence có thể cung cấp những giải pháp về nhu cầu nhận diện, như sự nhận diện gương mặt. Kỹ thuật này sẽ mở ra tiêu chuẩn toàn cầu cho quy trình xử lý hình ảnh bởi đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, phát minh ứng dụng trong video hình ảnh động cũng chất lượng như ảnh chụp và sao chép hình ảnh gốc ở phạm vi rộng hơn trước đây rất nhiều.

Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp : một sự kết hợp hoàn hảo

0 nhận xét
Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp : một sự kết hợp hoàn hảo

Một kỹ thuật thiết kế bao bì thu hút sự quan tâm của các nhà sản xuất là kỹ thuật in nhãn trực tiếp. Kỹ thuật in nhãn này đã xuất hiện từ lâu nhưng mãi đến gần đây, kỹ thuật này mới được sử dụng rộng rãi, cho phép nhà sản xuất có thể in nhãn lên hầu như mọi vị trí, bất chấp mọi hình dáng đặc biệt của bao bì. Bằng cách sử dụng những bản phim chuyên dụng (dùng để in nhãn lên bao bì) khác nhau về kích thước, nhà sản xuất có thể in nhãn trực tiếp lên những bao bì có kích cỡ khác nhau và đặc biệt phù hợp với mọi góc cạnh của bao bì, điều mà các phương pháp dán nhãn truyền thống không thực hiện được.
Nhiều công nghệ mới được phát triển đã giúp công nghiệp in nhãn trực tiếp trở thành ngành nghề có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong toàn nghành công nghiệp, với tỉ lệ CAGR lên đến 15 - 20 %. Những công nghệ mới này bao gồm:

- Tăng tốc độ máy in nhãn.
- Tăng số lượng máy in nhãn và kiến thức về in nhãn trực tiếp như kỹ thuật chỉnh độ méo của hình ảnh, kỹ thuật đo và xén kích cỡ chính xác, và công nghệ mực in.

- Nhiều loại film in được phát triển như: PVC, OPS, PETG, và BOPP

- Phát triển trong công nghệ máy in cuốn và in nổi bằng khuôn mềm có thể in 8 đến 10 màu

- Sự phổ biến của các mẫu bao bì đồng dạng (thuỷ tinh hay plastic) để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

Sự kết hợp giữa kỹ thuật in nhãn.in nhãn. trực tiếp và chai thuỷ tinh sẽ tạo ra một kiểu dáng tuyệt vời và một sức hấp dẫn mới cho sản phấm. Theo Micheal Mattia, Giám đốc mua hàng của hàng Canandaigua Wine, công nghệ in nhãn trực tiếp đơn giản và có quá nhiều ưu điểm - tốc độ nhanh, dễ theo dõi và quản lí chất lượng, và quan trọng nhất là sự quyến rũ mà mà nó đem lại cho sản phẩm rượu của chúng tôi như rượu vang, các sàn phẩm rượu táo. Mattia cũng nhận xét rằng, kỹ thuật in nhãn trực tiếp đã bắt đầu đem lại cho dòng sản phẩm Canadaigua K Cider một sự “khác biệt và độc đáo” rất cần thiết cho việc chiếm lĩnh thị trường.
Nóng và bắt mắt
Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp thực sự là một sự kết hợp hoàn hảo. Bao bì thủy tinh rất bền và thường được sử dụng để bảo quản và tôn vình chất lượng sản phẩm. Thủy tinh có thể chịu được nhiệt độ rất cao của các máy in nhãn trực tiếp; hơn nữa, bề mặt của thủy tinh rất cứng và dính giúp nhãn in trực tiếp có thể bám chặt vào thân bao bì, giúp tăng cảm giác thích thú của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.

Ta có thể kể ra rất nhiều ví dụ về sự kết hợp hoàn hảo giữa nhãn in trực tiếp và bao bì thủy tinh. Công ty Dean Foods đã cũng cố được hình ảnh của sản phẩm Marie’s Salad Dressing bằng cách chuyển sang một loại bao bì mới thân thiện với người tiêu dùng hơn và in nhãn bằng công nghệ in trực tiếp. Nhãn hiệu mới này đã thể hiện rất sáng tạo màu sắc của sản phẩm. Công nghệ in cuốn đã chứng tỏ nghệ thuật nhiếp ảnh đã tôn vinh nhãn hiệu sản phẩm như thế nào. Kết quả là Marie’s đã giành giải thưởng cao quý Clear Choice Award 2003 từ Glass Packaging Institute.

Một danh hiệu Clear Choice Award 2003 khác đã được dành cho Prego Hearty Meat Sauce với mẫu bao bì có hình đồng hồ cát để tăng sự quyến rũ chắc chắn khi cầm nắm sản phẩm. Nhãn hiệu được in trực tiếp lên bao bì đã thể hiện được màu sắc sống động và độ tươi sốt của các thành tố trong sản phẩm. Sự kết hợp tuyệt vời giữa nhãn in trực tiếp và kiểu dáng tiện dụng của loại chai thuỷ tinh như trên là phương pháp chính mà các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng trong chiến lược khác biệt hoá sản phẩm của mình.

Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp : một sự kết hợp hoàn hảo

0 nhận xét
Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp : một sự kết hợp hoàn hảo

Một kỹ thuật thiết kế bao bì thu hút sự quan tâm của các nhà sản xuất là kỹ thuật in nhãn trực tiếp. Kỹ thuật in nhãn này đã xuất hiện từ lâu nhưng mãi đến gần đây, kỹ thuật này mới được sử dụng rộng rãi, cho phép nhà sản xuất có thể in nhãn lên hầu như mọi vị trí, bất chấp mọi hình dáng đặc biệt của bao bì. Bằng cách sử dụng những bản phim chuyên dụng (dùng để in nhãn lên bao bì) khác nhau về kích thước, nhà sản xuất có thể in nhãn trực tiếp lên những bao bì có kích cỡ khác nhau và đặc biệt phù hợp với mọi góc cạnh của bao bì, điều mà các phương pháp dán nhãn truyền thống không thực hiện được.
Nhiều công nghệ mới được phát triển đã giúp công nghiệp in nhãn trực tiếp trở thành ngành nghề có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong toàn nghành công nghiệp, với tỉ lệ CAGR lên đến 15 - 20 %. Những công nghệ mới này bao gồm:

- Tăng tốc độ máy in nhãn.
- Tăng số lượng máy in nhãn và kiến thức về in nhãn trực tiếp như kỹ thuật chỉnh độ méo của hình ảnh, kỹ thuật đo và xén kích cỡ chính xác, và công nghệ mực in.

- Nhiều loại film in được phát triển như: PVC, OPS, PETG, và BOPP

- Phát triển trong công nghệ máy in cuốn và in nổi bằng khuôn mềm có thể in 8 đến 10 màu

- Sự phổ biến của các mẫu bao bì đồng dạng (thuỷ tinh hay plastic) để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

Sự kết hợp giữa kỹ thuật in nhãn.in nhãn. trực tiếp và chai thuỷ tinh sẽ tạo ra một kiểu dáng tuyệt vời và một sức hấp dẫn mới cho sản phấm. Theo Micheal Mattia, Giám đốc mua hàng của hàng Canandaigua Wine, công nghệ in nhãn trực tiếp đơn giản và có quá nhiều ưu điểm - tốc độ nhanh, dễ theo dõi và quản lí chất lượng, và quan trọng nhất là sự quyến rũ mà mà nó đem lại cho sản phẩm rượu của chúng tôi như rượu vang, các sàn phẩm rượu táo. Mattia cũng nhận xét rằng, kỹ thuật in nhãn trực tiếp đã bắt đầu đem lại cho dòng sản phẩm Canadaigua K Cider một sự “khác biệt và độc đáo” rất cần thiết cho việc chiếm lĩnh thị trường.
Nóng và bắt mắt
Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp thực sự là một sự kết hợp hoàn hảo. Bao bì thủy tinh rất bền và thường được sử dụng để bảo quản và tôn vình chất lượng sản phẩm. Thủy tinh có thể chịu được nhiệt độ rất cao của các máy in nhãn trực tiếp; hơn nữa, bề mặt của thủy tinh rất cứng và dính giúp nhãn in trực tiếp có thể bám chặt vào thân bao bì, giúp tăng cảm giác thích thú của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.

Ta có thể kể ra rất nhiều ví dụ về sự kết hợp hoàn hảo giữa nhãn in trực tiếp và bao bì thủy tinh. Công ty Dean Foods đã cũng cố được hình ảnh của sản phẩm Marie’s Salad Dressing bằng cách chuyển sang một loại bao bì mới thân thiện với người tiêu dùng hơn và in nhãn bằng công nghệ in trực tiếp. Nhãn hiệu mới này đã thể hiện rất sáng tạo màu sắc của sản phẩm. Công nghệ in cuốn đã chứng tỏ nghệ thuật nhiếp ảnh đã tôn vinh nhãn hiệu sản phẩm như thế nào. Kết quả là Marie’s đã giành giải thưởng cao quý Clear Choice Award 2003 từ Glass Packaging Institute.

Một danh hiệu Clear Choice Award 2003 khác đã được dành cho Prego Hearty Meat Sauce với mẫu bao bì có hình đồng hồ cát để tăng sự quyến rũ chắc chắn khi cầm nắm sản phẩm. Nhãn hiệu được in trực tiếp lên bao bì đã thể hiện được màu sắc sống động và độ tươi sốt của các thành tố trong sản phẩm. Sự kết hợp tuyệt vời giữa nhãn in trực tiếp và kiểu dáng tiện dụng của loại chai thuỷ tinh như trên là phương pháp chính mà các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng trong chiến lược khác biệt hoá sản phẩm của mình.

Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp : một sự kết hợp hoàn hảo

0 nhận xét
Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp : một sự kết hợp hoàn hảo

Một kỹ thuật thiết kế bao bì thu hút sự quan tâm của các nhà sản xuất là kỹ thuật in nhãn trực tiếp. Kỹ thuật in nhãn này đã xuất hiện từ lâu nhưng mãi đến gần đây, kỹ thuật này mới được sử dụng rộng rãi, cho phép nhà sản xuất có thể in nhãn lên hầu như mọi vị trí, bất chấp mọi hình dáng đặc biệt của bao bì. Bằng cách sử dụng những bản phim chuyên dụng (dùng để in nhãn lên bao bì) khác nhau về kích thước, nhà sản xuất có thể in nhãn trực tiếp lên những bao bì có kích cỡ khác nhau và đặc biệt phù hợp với mọi góc cạnh của bao bì, điều mà các phương pháp dán nhãn truyền thống không thực hiện được.
Nhiều công nghệ mới được phát triển đã giúp công nghiệp in nhãn trực tiếp trở thành ngành nghề có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong toàn nghành công nghiệp, với tỉ lệ CAGR lên đến 15 - 20 %. Những công nghệ mới này bao gồm:

- Tăng tốc độ máy in nhãn.
- Tăng số lượng máy in nhãn và kiến thức về in nhãn trực tiếp như kỹ thuật chỉnh độ méo của hình ảnh, kỹ thuật đo và xén kích cỡ chính xác, và công nghệ mực in.

- Nhiều loại film in được phát triển như: PVC, OPS, PETG, và BOPP

- Phát triển trong công nghệ máy in cuốn và in nổi bằng khuôn mềm có thể in 8 đến 10 màu

- Sự phổ biến của các mẫu bao bì đồng dạng (thuỷ tinh hay plastic) để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

Sự kết hợp giữa kỹ thuật in nhãn.in nhãn. trực tiếp và chai thuỷ tinh sẽ tạo ra một kiểu dáng tuyệt vời và một sức hấp dẫn mới cho sản phấm. Theo Micheal Mattia, Giám đốc mua hàng của hàng Canandaigua Wine, công nghệ in nhãn trực tiếp đơn giản và có quá nhiều ưu điểm - tốc độ nhanh, dễ theo dõi và quản lí chất lượng, và quan trọng nhất là sự quyến rũ mà mà nó đem lại cho sản phẩm rượu của chúng tôi như rượu vang, các sàn phẩm rượu táo. Mattia cũng nhận xét rằng, kỹ thuật in nhãn trực tiếp đã bắt đầu đem lại cho dòng sản phẩm Canadaigua K Cider một sự “khác biệt và độc đáo” rất cần thiết cho việc chiếm lĩnh thị trường.
Nóng và bắt mắt
Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp thực sự là một sự kết hợp hoàn hảo. Bao bì thủy tinh rất bền và thường được sử dụng để bảo quản và tôn vình chất lượng sản phẩm. Thủy tinh có thể chịu được nhiệt độ rất cao của các máy in nhãn trực tiếp; hơn nữa, bề mặt của thủy tinh rất cứng và dính giúp nhãn in trực tiếp có thể bám chặt vào thân bao bì, giúp tăng cảm giác thích thú của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.

Ta có thể kể ra rất nhiều ví dụ về sự kết hợp hoàn hảo giữa nhãn in trực tiếp và bao bì thủy tinh. Công ty Dean Foods đã cũng cố được hình ảnh của sản phẩm Marie’s Salad Dressing bằng cách chuyển sang một loại bao bì mới thân thiện với người tiêu dùng hơn và in nhãn bằng công nghệ in trực tiếp. Nhãn hiệu mới này đã thể hiện rất sáng tạo màu sắc của sản phẩm. Công nghệ in cuốn đã chứng tỏ nghệ thuật nhiếp ảnh đã tôn vinh nhãn hiệu sản phẩm như thế nào. Kết quả là Marie’s đã giành giải thưởng cao quý Clear Choice Award 2003 từ Glass Packaging Institute.

Một danh hiệu Clear Choice Award 2003 khác đã được dành cho Prego Hearty Meat Sauce với mẫu bao bì có hình đồng hồ cát để tăng sự quyến rũ chắc chắn khi cầm nắm sản phẩm. Nhãn hiệu được in trực tiếp lên bao bì đã thể hiện được màu sắc sống động và độ tươi sốt của các thành tố trong sản phẩm. Sự kết hợp tuyệt vời giữa nhãn in trực tiếp và kiểu dáng tiện dụng của loại chai thuỷ tinh như trên là phương pháp chính mà các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng trong chiến lược khác biệt hoá sản phẩm của mình.

Tìm hiểu các phương pháp in ấn

0 nhận xét
Tìm hiểu các phương pháp in
1. In typo:

Đây là phương pháp in.. đầu tiên và cổ xưa nhất, được phát minh bởi người Trung Quốc nhưng người Đức (Johan Gutenberg) mới là người được công nhận là ông tổ ngành in. Và nước ứng dụng đại trà thành công in typo nhất cho đến ngày hôm nay là Việt Nam với công nghệ in trên ... tường hay còn gọi là công nghệ in "KHOAN CẮT BÊ TÔNG" nổi tiếng .

Về nguyên lý, in typo là phương pháp in cao, tức là trên khuôn in typo, các phần tử in (hình ảnh, chữ viết) nằm cao hơn các phần không in. Khi in, chúng ta chà mực qua bề mặt khuôn in, các phần tử in nằm cao hơn nên sẽ nhận mực và sau đó khi ép in, mực sẽ truyền qua bề mặt giấy in tạo thành hình ảnh, chữ cần in. Một ví dụ gần gũi đó là con dấu (mộc), trên con dấu hình ảnh được khắc nổi cao hơn phần xung quanh, khi đóng dấu ta sẽ ấn nó vào tămbông để lấy mực, sau đó đóng "kịch" một phát thế là xong. Khuôn in typo cũng được khắc nổi lên như con dấu, tuy nhiên nó được chế tạo từ kim lọai (hợp kim chì) bằng quá trình ăn mòn axít, các chữ viết thì được đúc thành các con chữ riêng lẻ, sau đó sẽ được sắp lại bằng tay thành từng bộ khuôn của từng trang sách (cho nên mới gọi là công đọan sắp chữ).

Phương pháp in typo sắp chữ chỉ hiện nay không còn được sử dụng do sản lượng thấp, lạc hậu và độc hại (chữ in được đúc từ hợp kim chì là một kim lọai độc hại) nên đã được cho lên bàn thờ từ lâu. Một số ứng dụng khác của in typo như in số nhảy, ép chìm nổi, ép nhũ bạc, vàng... vẫn còn được sử dụng. Máy in typo ở Việt Nam được cải tiến thành máy bế đặt tay ứng dụng rất hiệu quả.

2. In flexo:
In flexo bắt nguồn từ chữ flexible, nghĩa là mềm dẻo. Khuôn in flexo cũng thuộc dạng khuôn in cao như in typo, tuy nhiên nó được chế tạo từ chất dẻo (cao su hoặc nhự phoyopolymer) bằng quá trình phơi quang hóa. Phương pháp in này được sử dụng rộng rãi để in các lọai nhãn decal, bao bì hoặc thùng carton.

3. In ống đồng:

In ống đồng về nguyên lý nó là phương pháp in lõm, tức là trên khuôn in, hình ảnh hay chữ viết (gọi là phần tử in) được khắc lõm vào bề mặt kim lọai. Khi in sẽ có 2 quá trình: Mực (dạng lỏng) được cấp lên bề mặt khuôn in, dĩ nhiên mực cũng sẽ tràn vào các chỗ lõm của phần tử in, sau đó một thiết bị gọi là dao gạt sẽ gạt mực thừa ra khỏi bề mặt khuôn in, và khi ép in mực trong các chỗ lõm dưới áp lực in sẽ truyền sang bề mặt vật liệu.

Khuôn in ống đồng có dạng trục kim lọai, làm bằng thép, bề mặt được mạ một lớp đồng mỏng, phần tử in sẽ được khắc lên bề mặt lớp đồng này nhờ axít hoặc hiện đại hơn là dùng máy khắc trục. Sau đó bề mặt lớp đồng lại được mạ một lớp crôm mỏng để bảo vệ nên có người lại nói đây là phương pháp in.. ống crôm chứ không phải in ống đồng.

Trục in (khuôn in) ống đồng
\"\"

Hình mô phỏng bề mặt khuôn in ống đồng được phóng lớn, cho thấy các ô lõm khắc trên bề mặt trục
\"\"

Trục in đang được mạ đồng
\"\"


Trục in đang được tiện để làm phẳng bề mặt
\"\"

Máy khắc trục đang hoạt động
\"\"

Trục in đã được mạ crôm


Hình vẽ mô tả cấu tạo 1 cụm in của máy in ống đồng (impression cylinder: trục ép in, stock: vật liệu, printing cylinder: trục in (khuôn in), ink fountain: bể chứa mực hay máng mực)
\"\"

Máy in ống đồng TQ
\"\"
\"\"
\"\"
\"\"

Máy in châu Âu
\"\"

Cuộn sản phẩm sau khi in
\"\"
\"\"

In ống đồng được ứng dụng trong ngành in bao bì màng nhựa, đơn cử như bao đựng OMO, Viso, bánh kẹo Bibica, hay cà phê Trung Nguyên, vvv tất cả đều được in bằng phương pháp in ống đồng.

4. In lụa:
Đây là phương pháp in bình dân, đơn giản, rẻ tiền và dễ đầu tư, nhưng nếu chịu khó làm vẫn có thể xây nhà tôn mua xe honda như thường.

5. In offset:
Đây là phương pháp in phổ biến nhất và cũng phương pháp in được nhắc đến nhiều nhất đối với những người làm design thiết kế.
Nguyên lý của phương pháp in này đơn giản nhưng khó hình dung nếu chưa được tay sờ mắt thấy "hiện vật".

In offset là phương pháp in theo nguyên lý in phẳng, tức là trên khuôn in hình ảnh, chữ viết và những vùng không in đều có độ cao bằng nhau (khi nhìn lên bề mặt tấm bản in ta chỉ thấy nó... phẳng lì như tờ giấy, chả thấy chìm nổi gì hết). Vậy thì làm sao mà in được??? Yeah, bí mật là ở đây, người ta ứng dụng sự đẩy nhau giữa dầu và nước. Khuôn in làm từ một tấm nhôm mỏng (khỏang
0.25mm), trên khuôn in, phần trắng (không in) có bề mặt là nhôm, còn phần tử in (hình ản, chữ viết) được cấu tạo từ một lọai nhựa đặc biệt gọi là nhựa diazô. Lớp nhựa này có tính chất hút dầu, đẩy nước, và mực in offset là lọai mực (có gốc) dầu. Trong quá trình in, trước tiên bề mặt khuôn in đuợc chà một lớp nước mỏng, lớp nước này sẽ dính ướt vào vùng không in (chính là lớp nhôm đó). Sau đó khuôn in mới được chà mực. Vì mực có gốc dầu nên nó không thể dính vào phần trắng trên khuôn in (đang dính nước) được, mà chỉ bắt dính lên phần tử in là nhựa diazo ưa dầu mà thôi. Chính vì vậy dù khuôn in phẳng lì nhưng khi chà mực, mực nó không chà... tùm lum lên bề mặt khuôn mà chỉ truyền đúng vào phần tử in tạo thành hình ảnh, chữ viết trên bề mặt khuôn in mà thôi. Và sau đó, khi ép in lên bề mặt vật liệu in sẽ cho ra hình ảnh cần in.

Hình chụp phóng to bề mặt khuôn in offset. Phần màu sẫm chính là hạt tram trên bản in, phần màu sáng (giống như bị rỗ) là phần bề mặt nhôm.


Hình minh họa một tấm bản in offset sau khi phơi bản, đang chạy ra khỏi máy hiện. Phần hình màu xanh bã đậu trên tấm bản in chính là màu của lớp nhựa diazô
\"\"

Vì sao gọi là offset (offset = truyền qua): khi in bản in không ép trực tiếp lên giấy hay vật liệu in như những phương pháp in khác mà sẽ được ép lên bề mặt một tấm cao su, sau đó tấm cao su này mới được ép lên bề mặt giấy. Việc này nhằm tạo ra sự truyền mực tối ưu nhất (truyền từ bề mặt cứng --> mềm --> cứng).

Hình minh họa 3 trục của bộ bộ phận in trong máy in offset. Trục trên cùng là trục in, bản in sẽ được lắp bằng cách cuộn tròn trên trục này. Trục thứ hai là trục mang cao su, trên bề mặt được bọc 1 tấm cao su, và trục dưới cùng là trục ép in.

Tìm hiểu các phương pháp in ấn

0 nhận xét
Tìm hiểu các phương pháp in
1. In typo:

Đây là phương pháp in.. đầu tiên và cổ xưa nhất, được phát minh bởi người Trung Quốc nhưng người Đức (Johan Gutenberg) mới là người được công nhận là ông tổ ngành in. Và nước ứng dụng đại trà thành công in typo nhất cho đến ngày hôm nay là Việt Nam với công nghệ in trên ... tường hay còn gọi là công nghệ in "KHOAN CẮT BÊ TÔNG" nổi tiếng .

Về nguyên lý, in typo là phương pháp in cao, tức là trên khuôn in typo, các phần tử in (hình ảnh, chữ viết) nằm cao hơn các phần không in. Khi in, chúng ta chà mực qua bề mặt khuôn in, các phần tử in nằm cao hơn nên sẽ nhận mực và sau đó khi ép in, mực sẽ truyền qua bề mặt giấy in tạo thành hình ảnh, chữ cần in. Một ví dụ gần gũi đó là con dấu (mộc), trên con dấu hình ảnh được khắc nổi cao hơn phần xung quanh, khi đóng dấu ta sẽ ấn nó vào tămbông để lấy mực, sau đó đóng "kịch" một phát thế là xong. Khuôn in typo cũng được khắc nổi lên như con dấu, tuy nhiên nó được chế tạo từ kim lọai (hợp kim chì) bằng quá trình ăn mòn axít, các chữ viết thì được đúc thành các con chữ riêng lẻ, sau đó sẽ được sắp lại bằng tay thành từng bộ khuôn của từng trang sách (cho nên mới gọi là công đọan sắp chữ).

Phương pháp in typo sắp chữ chỉ hiện nay không còn được sử dụng do sản lượng thấp, lạc hậu và độc hại (chữ in được đúc từ hợp kim chì là một kim lọai độc hại) nên đã được cho lên bàn thờ từ lâu. Một số ứng dụng khác của in typo như in số nhảy, ép chìm nổi, ép nhũ bạc, vàng... vẫn còn được sử dụng. Máy in typo ở Việt Nam được cải tiến thành máy bế đặt tay ứng dụng rất hiệu quả.

2. In flexo:
In flexo bắt nguồn từ chữ flexible, nghĩa là mềm dẻo. Khuôn in flexo cũng thuộc dạng khuôn in cao như in typo, tuy nhiên nó được chế tạo từ chất dẻo (cao su hoặc nhự phoyopolymer) bằng quá trình phơi quang hóa. Phương pháp in này được sử dụng rộng rãi để in các lọai nhãn decal, bao bì hoặc thùng carton.

3. In ống đồng:

In ống đồng về nguyên lý nó là phương pháp in lõm, tức là trên khuôn in, hình ảnh hay chữ viết (gọi là phần tử in) được khắc lõm vào bề mặt kim lọai. Khi in sẽ có 2 quá trình: Mực (dạng lỏng) được cấp lên bề mặt khuôn in, dĩ nhiên mực cũng sẽ tràn vào các chỗ lõm của phần tử in, sau đó một thiết bị gọi là dao gạt sẽ gạt mực thừa ra khỏi bề mặt khuôn in, và khi ép in mực trong các chỗ lõm dưới áp lực in sẽ truyền sang bề mặt vật liệu.

Khuôn in ống đồng có dạng trục kim lọai, làm bằng thép, bề mặt được mạ một lớp đồng mỏng, phần tử in sẽ được khắc lên bề mặt lớp đồng này nhờ axít hoặc hiện đại hơn là dùng máy khắc trục. Sau đó bề mặt lớp đồng lại được mạ một lớp crôm mỏng để bảo vệ nên có người lại nói đây là phương pháp in.. ống crôm chứ không phải in ống đồng.

Trục in (khuôn in) ống đồng
\"\"

Hình mô phỏng bề mặt khuôn in ống đồng được phóng lớn, cho thấy các ô lõm khắc trên bề mặt trục
\"\"

Trục in đang được mạ đồng
\"\"


Trục in đang được tiện để làm phẳng bề mặt
\"\"

Máy khắc trục đang hoạt động
\"\"

Trục in đã được mạ crôm


Hình vẽ mô tả cấu tạo 1 cụm in của máy in ống đồng (impression cylinder: trục ép in, stock: vật liệu, printing cylinder: trục in (khuôn in), ink fountain: bể chứa mực hay máng mực)
\"\"

Máy in ống đồng TQ
\"\"
\"\"
\"\"
\"\"

Máy in châu Âu
\"\"

Cuộn sản phẩm sau khi in
\"\"
\"\"

In ống đồng được ứng dụng trong ngành in bao bì màng nhựa, đơn cử như bao đựng OMO, Viso, bánh kẹo Bibica, hay cà phê Trung Nguyên, vvv tất cả đều được in bằng phương pháp in ống đồng.

4. In lụa:
Đây là phương pháp in bình dân, đơn giản, rẻ tiền và dễ đầu tư, nhưng nếu chịu khó làm vẫn có thể xây nhà tôn mua xe honda như thường.

5. In offset:
Đây là phương pháp in phổ biến nhất và cũng phương pháp in được nhắc đến nhiều nhất đối với những người làm design thiết kế.
Nguyên lý của phương pháp in này đơn giản nhưng khó hình dung nếu chưa được tay sờ mắt thấy "hiện vật".

In offset là phương pháp in theo nguyên lý in phẳng, tức là trên khuôn in hình ảnh, chữ viết và những vùng không in đều có độ cao bằng nhau (khi nhìn lên bề mặt tấm bản in ta chỉ thấy nó... phẳng lì như tờ giấy, chả thấy chìm nổi gì hết). Vậy thì làm sao mà in được??? Yeah, bí mật là ở đây, người ta ứng dụng sự đẩy nhau giữa dầu và nước. Khuôn in làm từ một tấm nhôm mỏng (khỏang
0.25mm), trên khuôn in, phần trắng (không in) có bề mặt là nhôm, còn phần tử in (hình ản, chữ viết) được cấu tạo từ một lọai nhựa đặc biệt gọi là nhựa diazô. Lớp nhựa này có tính chất hút dầu, đẩy nước, và mực in offset là lọai mực (có gốc) dầu. Trong quá trình in, trước tiên bề mặt khuôn in đuợc chà một lớp nước mỏng, lớp nước này sẽ dính ướt vào vùng không in (chính là lớp nhôm đó). Sau đó khuôn in mới được chà mực. Vì mực có gốc dầu nên nó không thể dính vào phần trắng trên khuôn in (đang dính nước) được, mà chỉ bắt dính lên phần tử in là nhựa diazo ưa dầu mà thôi. Chính vì vậy dù khuôn in phẳng lì nhưng khi chà mực, mực nó không chà... tùm lum lên bề mặt khuôn mà chỉ truyền đúng vào phần tử in tạo thành hình ảnh, chữ viết trên bề mặt khuôn in mà thôi. Và sau đó, khi ép in lên bề mặt vật liệu in sẽ cho ra hình ảnh cần in.

Hình chụp phóng to bề mặt khuôn in offset. Phần màu sẫm chính là hạt tram trên bản in, phần màu sáng (giống như bị rỗ) là phần bề mặt nhôm.


Hình minh họa một tấm bản in offset sau khi phơi bản, đang chạy ra khỏi máy hiện. Phần hình màu xanh bã đậu trên tấm bản in chính là màu của lớp nhựa diazô
\"\"

Vì sao gọi là offset (offset = truyền qua): khi in bản in không ép trực tiếp lên giấy hay vật liệu in như những phương pháp in khác mà sẽ được ép lên bề mặt một tấm cao su, sau đó tấm cao su này mới được ép lên bề mặt giấy. Việc này nhằm tạo ra sự truyền mực tối ưu nhất (truyền từ bề mặt cứng --> mềm --> cứng).

Hình minh họa 3 trục của bộ bộ phận in trong máy in offset. Trục trên cùng là trục in, bản in sẽ được lắp bằng cách cuộn tròn trên trục này. Trục thứ hai là trục mang cao su, trên bề mặt được bọc 1 tấm cao su, và trục dưới cùng là trục ép in.

Tìm hiểu các phương pháp in ấn

0 nhận xét
Tìm hiểu các phương pháp in
1. In typo:

Đây là phương pháp in.. đầu tiên và cổ xưa nhất, được phát minh bởi người Trung Quốc nhưng người Đức (Johan Gutenberg) mới là người được công nhận là ông tổ ngành in. Và nước ứng dụng đại trà thành công in typo nhất cho đến ngày hôm nay là Việt Nam với công nghệ in trên ... tường hay còn gọi là công nghệ in "KHOAN CẮT BÊ TÔNG" nổi tiếng .

Về nguyên lý, in typo là phương pháp in cao, tức là trên khuôn in typo, các phần tử in (hình ảnh, chữ viết) nằm cao hơn các phần không in. Khi in, chúng ta chà mực qua bề mặt khuôn in, các phần tử in nằm cao hơn nên sẽ nhận mực và sau đó khi ép in, mực sẽ truyền qua bề mặt giấy in tạo thành hình ảnh, chữ cần in. Một ví dụ gần gũi đó là con dấu (mộc), trên con dấu hình ảnh được khắc nổi cao hơn phần xung quanh, khi đóng dấu ta sẽ ấn nó vào tămbông để lấy mực, sau đó đóng "kịch" một phát thế là xong. Khuôn in typo cũng được khắc nổi lên như con dấu, tuy nhiên nó được chế tạo từ kim lọai (hợp kim chì) bằng quá trình ăn mòn axít, các chữ viết thì được đúc thành các con chữ riêng lẻ, sau đó sẽ được sắp lại bằng tay thành từng bộ khuôn của từng trang sách (cho nên mới gọi là công đọan sắp chữ).

Phương pháp in typo sắp chữ chỉ hiện nay không còn được sử dụng do sản lượng thấp, lạc hậu và độc hại (chữ in được đúc từ hợp kim chì là một kim lọai độc hại) nên đã được cho lên bàn thờ từ lâu. Một số ứng dụng khác của in typo như in số nhảy, ép chìm nổi, ép nhũ bạc, vàng... vẫn còn được sử dụng. Máy in typo ở Việt Nam được cải tiến thành máy bế đặt tay ứng dụng rất hiệu quả.

2. In flexo:
In flexo bắt nguồn từ chữ flexible, nghĩa là mềm dẻo. Khuôn in flexo cũng thuộc dạng khuôn in cao như in typo, tuy nhiên nó được chế tạo từ chất dẻo (cao su hoặc nhự phoyopolymer) bằng quá trình phơi quang hóa. Phương pháp in này được sử dụng rộng rãi để in các lọai nhãn decal, bao bì hoặc thùng carton.

3. In ống đồng:

In ống đồng về nguyên lý nó là phương pháp in lõm, tức là trên khuôn in, hình ảnh hay chữ viết (gọi là phần tử in) được khắc lõm vào bề mặt kim lọai. Khi in sẽ có 2 quá trình: Mực (dạng lỏng) được cấp lên bề mặt khuôn in, dĩ nhiên mực cũng sẽ tràn vào các chỗ lõm của phần tử in, sau đó một thiết bị gọi là dao gạt sẽ gạt mực thừa ra khỏi bề mặt khuôn in, và khi ép in mực trong các chỗ lõm dưới áp lực in sẽ truyền sang bề mặt vật liệu.

Khuôn in ống đồng có dạng trục kim lọai, làm bằng thép, bề mặt được mạ một lớp đồng mỏng, phần tử in sẽ được khắc lên bề mặt lớp đồng này nhờ axít hoặc hiện đại hơn là dùng máy khắc trục. Sau đó bề mặt lớp đồng lại được mạ một lớp crôm mỏng để bảo vệ nên có người lại nói đây là phương pháp in.. ống crôm chứ không phải in ống đồng.

Trục in (khuôn in) ống đồng
\"\"

Hình mô phỏng bề mặt khuôn in ống đồng được phóng lớn, cho thấy các ô lõm khắc trên bề mặt trục
\"\"

Trục in đang được mạ đồng
\"\"


Trục in đang được tiện để làm phẳng bề mặt
\"\"

Máy khắc trục đang hoạt động
\"\"

Trục in đã được mạ crôm


Hình vẽ mô tả cấu tạo 1 cụm in của máy in ống đồng (impression cylinder: trục ép in, stock: vật liệu, printing cylinder: trục in (khuôn in), ink fountain: bể chứa mực hay máng mực)
\"\"

Máy in ống đồng TQ
\"\"
\"\"
\"\"
\"\"

Máy in châu Âu
\"\"

Cuộn sản phẩm sau khi in
\"\"
\"\"

In ống đồng được ứng dụng trong ngành in bao bì màng nhựa, đơn cử như bao đựng OMO, Viso, bánh kẹo Bibica, hay cà phê Trung Nguyên, vvv tất cả đều được in bằng phương pháp in ống đồng.

4. In lụa:
Đây là phương pháp in bình dân, đơn giản, rẻ tiền và dễ đầu tư, nhưng nếu chịu khó làm vẫn có thể xây nhà tôn mua xe honda như thường.

5. In offset:
Đây là phương pháp in phổ biến nhất và cũng phương pháp in được nhắc đến nhiều nhất đối với những người làm design thiết kế.
Nguyên lý của phương pháp in này đơn giản nhưng khó hình dung nếu chưa được tay sờ mắt thấy "hiện vật".

In offset là phương pháp in theo nguyên lý in phẳng, tức là trên khuôn in hình ảnh, chữ viết và những vùng không in đều có độ cao bằng nhau (khi nhìn lên bề mặt tấm bản in ta chỉ thấy nó... phẳng lì như tờ giấy, chả thấy chìm nổi gì hết). Vậy thì làm sao mà in được??? Yeah, bí mật là ở đây, người ta ứng dụng sự đẩy nhau giữa dầu và nước. Khuôn in làm từ một tấm nhôm mỏng (khỏang
0.25mm), trên khuôn in, phần trắng (không in) có bề mặt là nhôm, còn phần tử in (hình ản, chữ viết) được cấu tạo từ một lọai nhựa đặc biệt gọi là nhựa diazô. Lớp nhựa này có tính chất hút dầu, đẩy nước, và mực in offset là lọai mực (có gốc) dầu. Trong quá trình in, trước tiên bề mặt khuôn in đuợc chà một lớp nước mỏng, lớp nước này sẽ dính ướt vào vùng không in (chính là lớp nhôm đó). Sau đó khuôn in mới được chà mực. Vì mực có gốc dầu nên nó không thể dính vào phần trắng trên khuôn in (đang dính nước) được, mà chỉ bắt dính lên phần tử in là nhựa diazo ưa dầu mà thôi. Chính vì vậy dù khuôn in phẳng lì nhưng khi chà mực, mực nó không chà... tùm lum lên bề mặt khuôn mà chỉ truyền đúng vào phần tử in tạo thành hình ảnh, chữ viết trên bề mặt khuôn in mà thôi. Và sau đó, khi ép in lên bề mặt vật liệu in sẽ cho ra hình ảnh cần in.

Hình chụp phóng to bề mặt khuôn in offset. Phần màu sẫm chính là hạt tram trên bản in, phần màu sáng (giống như bị rỗ) là phần bề mặt nhôm.


Hình minh họa một tấm bản in offset sau khi phơi bản, đang chạy ra khỏi máy hiện. Phần hình màu xanh bã đậu trên tấm bản in chính là màu của lớp nhựa diazô
\"\"

Vì sao gọi là offset (offset = truyền qua): khi in bản in không ép trực tiếp lên giấy hay vật liệu in như những phương pháp in khác mà sẽ được ép lên bề mặt một tấm cao su, sau đó tấm cao su này mới được ép lên bề mặt giấy. Việc này nhằm tạo ra sự truyền mực tối ưu nhất (truyền từ bề mặt cứng --> mềm --> cứng).

Hình minh họa 3 trục của bộ bộ phận in trong máy in offset. Trục trên cùng là trục in, bản in sẽ được lắp bằng cách cuộn tròn trên trục này. Trục thứ hai là trục mang cao su, trên bề mặt được bọc 1 tấm cao su, và trục dưới cùng là trục ép in.
Credits

In lịch tết| in lịch 2014| In lịch l xo 7 tờ gi rẻ 2014| In lịch để bn gi rẻ| In lịch bloc gi rẻ| in lịch tết H Nội

In tờ rơi A5| In tờ rơi gi rẻ tại H Nội| In card visit tại H Nội| Dịch vụ in tờ rơi| In tờ rơi offset| in tờ rơi gi rẻ